Văn hóa đương đại

Định danh số, nâng tầm di sản

Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, việc ứng dụng công nghệ vào di sản giúp nâng tầm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam. Dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản' vừa được triển khai tại Văn Miếu Quốc tử giám là một trong những hoạt động hiệu quả, mang lại cái nhìn hiện đại về những giá trị cổ truyền xưa.

'Người nói đạo lý thường sống khá giả': Lại là phát ngôn 'chuẩn không cần chỉnh' của Lê Bích

Sáu năm, sau sự thành công ngoài sức tưởng tượng của 'Đời cơ bản là buồn cười', Lê Bích đã trở lại với bạn đọc với tác phẩm mới 'Người nói đạo lý thường sống khá giả'.

Vì sao người nói đạo lý thường sống khá giả?

Cuốn sách mang tên 'Người nói đạo lý thường sống khá giả' của tác giả Lê Bích sẽ khiến độc giả thích thú với tinh thần hài hước nhưng không kém phần sâu sắc, ý nghĩa.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại 'Phiên chợ ngày Tết'

Chiều 18/1, ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng cho biết, chào Xuân mới Giáp Thìn 2024, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức chương trình Phiên chợ ngày Tết với chủ đề 'Nghinh long, rước lộc'.

Xây dựng mối liên kết giữa Việt Nam-Australia trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa

Đại học RMIT ở Việt Nam và Australia đang thực hiện dự án giao thoa văn hóa mang tên Đây đó nhằm thúc đẩy thực hành thiết kế đương đại, đồng thời duy trì các loại hình nghệ thuật và thực hành thủ công truyền thống ở hai nước.

Vẻ đẹp ký ức qua 'Thiên đường hoàn hảo' của họa sĩ Lưu Tuyền

Thuộc thế hệ họa sĩ đương đại lứa 8x, sáng tác của họa sĩ Lưu Tuyền chứa đựng trong đó các giá trị văn hóa truyền thống dưới những góc nhìn khác nhau về đời sống xã hội. Anh tiếc nuối vẻ đẹp vàng son một thuở bị bào mòn bởi nhịp sống hiện đại và muốn níu giữ cho mai sau bằng nghệ thuật hội họa.

Đồng dao trong không gian văn hóa đương đại

Những người quan tâm tới đời sống tinh thần của thiếu nhi hiện nay vẫn thường đau đáu một vấn đề là làm thế nào để đồng dao và trò chơi đồng dao có thể đồng hành với không gian văn hóa đương đại.

Nhà sàn về phố

Hiện nay, xu hướng di dời các nhà sàn truyền thống đến lắp dựng ở vị trí mới khá phổ biến, mang đến cái nhìn mới đầy cảm xúc cho người dân thành phố...

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Triển lãm về các sản phẩm làng nghề được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội nhằm tôn vinh làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội và giới thiệu những thiết kế sáng tạo được đưa vào đời sống.

Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

Vừa qua, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt'. Đây là một di sản văn hóa phi vật thể độc đáo với hệ thống đền, phủ trong cả nước, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, các nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng-tôn giáo.

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn

Chiều 28/12, Ủy ban nhân dân thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền-Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.

Hành trình tới thiên đường hoàn hảo của họa sĩ Lưu Tuyền

Hành trình đi đến Thiên đường hoàn hảo của họa sĩ Lưu Tuyền đến từ quá trình cởi bỏ lớp 'Vỏ bọc của hiện thực' để đi qua 'Hiện thực hoàn hảo' trong hơn 1 thập kỷ nhiều biến động của xã hội, kinh tế, văn hóa ảnh hưởng lớn tới đời sống đương đại.

Thổ cẩm Tây Nguyên: Nhìn từ những người trẻ

Đương đại hóa các giá trị truyền thống chính là cách để di sản văn hóa có từ thời ông bà sống giữa lòng đời sống con cháu.

Vở diễn múa ballet đương đại SENZEN đan xen văn hóa Việt - Nhật

Nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị Việt – Nhật, chiều ngày 1/12, Trung tâm Tổ chức biểu diễn và Điện ảnh TP Hồ Chí Minh (Sài Gòn Concert) và Arabesque Việt Nam ra mắt vở diễn múa ballet đương đại SENZEN, sẽ được công diễn trong 2 ngày 16 và 17/12/2023 tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh.

Lên 'Dốc': Rock không bao giờ 'chết'

Show nhạc Rock Lên 'Dốc' là sự kiện do nhóm sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức vào ngày 22/11 vừa qua, nhằm tôn vinh vẻ đẹp dòng nhạc Rock, tạo cơ hội để các nghệ sĩ, ban nhạc độc lập giao lưu, gặp gỡ các khán giả trẻ. Với mục tiêu xây dựng cộng đồng, Lên 'Dốc' không chỉ là sự kiện âm nhạc, mà còn truyền cảm hứng và tạo động lực cho thế hệ trẻ. Đồng thời khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa âm nhạc, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa đương đại.

Cách nào đưa nghệ thuật Tuồng vào đời sống đương đại?

Từ thực tế Tuồng đang bị mai một và xa rời khán giả, các chuyên gia bày tỏ mong muốn tới đây Tuồng sẽ sớm được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể. Bởi nếu được ghi danh đây sẽ là cơ sở để di sản này được bảo vệ và phát huy giá trị trong đời sống đương đại.

Học sinh Trường THCS Chu Văn An và ước mơ lan tỏa cổ phục Huế trong đời sống đương đại

Với ước mơ lan tỏa cổ phục Huế trong đời sống đương đại, giáo viên và học sinh Trường THCS Chu Văn An đã thiết kế một số hoạt động trải nghiệm, khơi dậy sức sống của các giá trị truyền thống, văn hóa Huế.

Di sản công nghiệp và cách tiếp cận mới

Trong những ngày 'Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023', dòng người xếp hàng dài chờ với tâm trạng háo hức để được tham quan bên trong Tháp nước Hàng Đậu, trải nghiệm văn hóa trên tàu, thưởng lãm các sáng tạo nghệ thuật tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm… Hơn 200 người của các nhóm thiết kế sáng tạo đã 'đánh thức' di sản công nghiệp bằng cách tiếp cận mới với một không gian nghệ thuật độc đáo, hòa nhịp cùng dòng chảy cuộc sống đô thị đương đại.

To Top