Văn hóa cổ truyền

COVID-19: Thái Lan cân nhắc biện pháp chống dịch dịp Tết Songkran

Bộ Văn hóa Thái Lan ủng hộ việc tổ chức trở lại các hoạt động văn hóa và truyền thống, vốn là một phần của Lễ hội Songkran trước khi đại dịch COVID-19 xảy ra.

Động lực nâng tầm kinh tế nông thôn Bài 2: Giữ gìn bản sắc địa phương

ĐBSCL vốn có nhiều làng nghề truyền thống và đặc sản nổi tiếng, giúp tạo sinh kế cho người dân miền Tây qua hàng trăm năm và nhiều làng nghề đã mai một theo thời gian. Chương trình OCOP đã thổi làn gió mới, tạo sức bật cho các sản phẩm nông sản, đặc sản làng nghề, từ đó nâng giá trị sản phẩm và cải thiện đời sống cư dân nông thôn, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương.

A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

Ông A Thui (63 tuổi) được bà con người Rơ Ngao tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, xem như người giữ hồn văn hóa của dân tộc khi am hiểu nhiều loại nhạc cụ và luôn quan tâm việc truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca cho lớp trẻ trong làng.

Đẩy mạnh xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao, giải trí

Xác định rõ việc đầu tư xây dựng và vận hành hiệu quả các thiết chế văn hóa, thể thao các cấp sẽ đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đồng thời góp phần phát triển ngành du lịch, vì thế Đà Nẵng đang có nhiều kế hoạch chuẩn bị cho việc xây dựng các thiết chế văn hóa xứng tầm.

Tết cổ truyền ấm áp của học viên quốc tế tại các trường CAND

Tết Nguyên đán 2021, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên nhiều sinh viên nước ngoài đã không thể về đoàn tụ với gia đình. Đây cũng là năm đầu tiên các lưu học viên Lào, Campuchia đang học tập tại các học viện, trường CAND ở lại đón tết cổ truyền Việt Nam.

Bài khấn Rằm tháng Giêng theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là bài văn khấn Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu 2021 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' - NXB Văn hóa Thông tin. Độc giả có thể tham khảo.

Miền đất của di sản văn hóa và lễ hội

Tỉnh Lào Cai là vùng đất với kỳ vĩ núi non, phong cảnh hữu tình nên thơ, nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống.

Ngày Xuân... nghĩ về đạo tôn sư

'Mồng Một tết Cha, mồng Hai tết Mẹ, mồng Ba tết Thầy' - câu thành ngữ như sự đúc kết một nét đẹp trong văn hóa 'tôn sư' của người Việt, cội nguồn của truyền thống hiếu học, coi trọng sự học.

Bài 2: Dựng xây nếp sống mới, bắt nhịp cùng cả nước (Tiếp theo và hết)

Nhờ các chương trình đầu tư từ Trung ương đến địa phương, huyện Mường Nhé (Điện Biên) hôm nay có nhiều tiềm năng và vận hội mới, từng bước thu hẹp khoảng cách, bắt nhịp cùng cả nước.

Văn khấn rằm tháng Giêng năm Tân Sửu

Theo phong tục của người Việt, rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) là một trong những lễ cúng quan trọng trong năm. Bài cúng Rằm tháng Giêng, Văn khấn cúng rằm tháng Giêng không cần quá cầu kỳ, phức tạp.

Bài cúng ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm...

Bài cúng vía Thần Tài 2021 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là bài khấn Thần Tài năm 2021 (theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam' - NXB Văn hóa Thông tin). Độc giả có thể tham khảo.

Lễ hội - không gian văn hóa tinh thần đặc sắc

Bức tranh lễ hội cổ truyền xứ Thanh vốn phong phú và giàu màu sắc không kém bất kỳ vùng, miền nào của đất nước. Đặc biệt, mùa xuân cũng là mùa của lễ hội, hay là mùa hành hương của con người về nơi khởi phát niềm tin tín ngưỡng, tâm linh...

Trao truyền nét đẹp văn hóa dân tộc qua tiết học

Nhiều trường tổ chức đón Tết thông qua các hoạt động ý nghĩa: Gói bánh chưng, chơi trò chơi dân gian, múa hát, hội chợ... nhằm GD cho HS thêm yêu và trân trọng truyền thống văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.

Người Việt hướng về quê hương trong dịp Tết cổ truyền

Trong những ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài bằng nhiều hình thức, đã tổ chức gặp mặt cộng đồng người Việt để cùng chia sẻ hương vị ngày Tết quê hương, qua đó thêm gắn bó và nỗ lực vượt qua khó khăn hiện tại.

Độc - lạ hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

Trong các con vật thuộc 12 con giáp, hình tượng con trâu có một vị trí đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Điều này được thể hiện trên nhiều phương diện đời sống tinh thần của người Việt từ hàng ngàn năm qua.

Độc đáo đón Tết cổ truyền xứ Huế

Trải qua 143 năm dưới triều đại nhà Nguyễn, lịch sử tạo cho Huế những tập tục, lễ nghĩa truyền thống ngày Tết vô cùng phong phú mà đến nay vẫn được người dân xứ Huế gìn giữ, phát huy.

Khánh Hòa: Triển lãm 110 bức tranh, ảnh về Tết cổ truyền

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức lễ khai mạc triển lãm tranh - ảnh Tết cổ truyền dân gian Việt Nam. Tại công viên bờ biển đường Trần Phú (bên cạnh tháp Trầm Hương, TP Nha Trang).

To Top